Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold

Nhựa nhiệt rắn (hay duroplast) là chất dẻo với các đại phân tử kết mạng hóa học. Do sự kết mạng chặt chẽ của các đại phân tử nên chúng cứng, giòn và không nóng chảy được nữa. Chi tiết (được định dạng) bằng nhựa nhiệt rắn hầu như luôn được gia công với các chất phụ gia và/hoặc chất gia cường như sợi thủy tinh để cải thiện đặc tính vật liệu. Ngoài độ bền nhiệt, đặc biệt còn có tính cơ và điện rất tốt. Các bộ phận được gia cường bằng sợi carbon là thí dụ điển hìnhcho những bộ phận có độ bền cao nhưng trọng lượng thấp.carbon
Các nhóm vật liệu gọi là nhựa một phần chỉ được gia công thành khối định hình. Phần lớn (>50%) chúng là các thành phần vật liệu chủ yếu trong vật liệu gỗ, sơn, keo dán và đóng vai trò chất kết dính cho đĩa mài, trong kỹ thuật đúc hoặc được sử dụng cho lớp bố thắng xe và lớp đệm khớp ly hợp.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
Ống được gia cường bằng sợi carbon

Người ta phân biệt giữa phôi liệu ép khuôn cổ điển có thể hóa cứng (nhựa formaldehyd), với nhựa trùng hợp và nhựa trùng cộng (nhựa phản ứng, thí dụ UP và EP).

Cùng Fine Mold tìm hiểu nhựa formaldehyd (còn gọi là keo Formaldehyde hay phót-mê-ca)
Nhựa phenol dẻo (PF) là chất dẻo tổng hợp hoàn toàn đầu tiên. Vào năm 1907, L. H. Baekeland đã phát minh một phương pháp để thực hiện phản ứng trùng ngưng giữa phenol và formaldehyd. Những năm 1920, nhựa urea (UF) được tung ra thị trường. Đến cuối những năm 30 của thế kỷ 20, nhóm nhựa melamin-formaldehyd ra đời.
Tất cả các nhựa formaldehyd là các phôi liệu ép khuôn có thể hóa cứng.

Tìm hiểu Phenol-formaldehyd PF cùng Fine Mold
Phenol-formaldehyd (PF) là chất trùng ngưng có thể hóa cứng, thuộc nhóm nhựa dẻo phenol. Những đơn vị cơ bản phải có ít nhất ba nhóm chức để có thể tạo thành sản phẩm kết mạng. Phản ứng giữa phenol và formaldehyd tùy thuộc vào tỷ lệ của
các thành phần (số lượng theo mẻ, cỡ mẻ), việc lựa chọn chất xúc tác và cách thức tách thoát nước trong các sản phẩm trung gian.
Nhựa dẻo Novolak được sản xuất trong môi trường acid với phenol và formaldehyd (tỷ lệ Mol khoảng 1:0,8). Nhựa keo tuyến tính này (với khoảng 12 phenol được kết nối bởi cầu -CH, -) được hình thành và có tính rắn, nóng chảy được. Để biến cứng hoàn toàn Novolak, hexamethylentetramin (gọi tắt là “hexa”) được cho thêm vào. Chất này tự phân tách ở nhiệt độ cao để cho ra formaldehyd và amoniac.
Hỗn hợp nhựa Novolak và hexa chỉ có thể được hóa cứng nóng và thích hợp cho sản phẩm ép nhanh giữ lâu được. Ngược lại, khi số lượng formaldehyd dư thừa đối với thành phần phenol (phản ứng trong môi trường kiềm), sẽ tạo ra nhựa gọi là resol. Chất này tự nó hóa cứng, hòa tan và không khí giữ lâu được.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
Phenol-formaldehyd

Nhựa resol hòa tan trong nước, có nống độ thấp, thường được cung cấp duới dạng nhựa keo lỏng. Với nồng độ cao hơn, chúng được cung cấp dưới dạng nhựa keo rắn.
Dạng cung cấp xác định ứng dụng của nhựa Phenol-formaldehyd. PF được gia công thành khối nguyên liệu để ép khuôn, nhựa đức, vật liệu ép lớp, tấm sợi cứng, keo dân và chất.
dán và chất bọt xốp.

Gia công và ứng dụng
Phôi liệu PF (nguyên liệu để ép khuôn) được gia công ép, đúc ép chuyển hoặc đúc phun. Các đại phân tử kết mạng bằng phản ứng trùng ngưng dưới tác dụng của nhiệt (khoảng 140 °C dến 180 °C) và áp suất. Trong phản ứng kết mạng, có chất được tách ra (chất trùng ngưng) và cần phải được cho thoát ra trong khi ép hoặc đức phun. Nếu điều này không thực hiện được, người ta có thể hãm tạo bọt cũng bằng áp suất đủ cao hoặc bằng các chất độn hút nước.
Các sản phẩm như ổ cắm điện, lõi cuộn dây, bánh răng, bộ phận máy bơm, tay cầm bàn ủi, cán chảo hoặc đế lò (Hình 1) được chế tạo từ phôi liệu PF.
Nhựa đúc PF hóa cứng không có áp suất. Chúng được đúc trong khuôn mở và hóa cứng khi gia nhiệt hoặc bằng cách cho thêm chất xúc tác ở nhiệt độ thường. Chúng được gia công thành tấm, thanh, ống, khối hoặc thanh định hình.
Để sản xuất các tấm sợi cứng, người ta cần sợi gỗ dạng bột nhão ngâm tẩm với dung dịch 2% đến 3% nhựa keo trong môi trường kiềm. Sau đó hỗn hợp sấy khô tiếp tục được ép.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
Vỏ bằng PF

Chất ép ghép lớp là dải băng bằng giấy hoặc vải ngâm tẩm với nhựa keo phenol. Chúng được ép nhiều lớp ở nhiệt độ 150 °C thành tấm hoặc thanh và được quấn thành ống. Sản phẩm điển hình bằng chất ép ghép lớp là các bộ phận cách điện trong kỹ thuật điện (lõi cuộn dây, tấm lắp cho các mạch in), bánh răng, ổ trục và con lăn.
Để sản xuất các tấm gỗ dán (ván ép), các lớp gỗ phủ keo PF được ép nóng vào với nhau. Nhựa keo PF được ứng dụng cùng với polyvinylacetat, polyvinylacetal hoặc polyvinylchlorid làm chất dẫn.
Keo phenol-resol lỏng được cho tác dụng với xăng nhẹ và/hoặc chất tạo bọt – được giải phóng từ phản ứng kết mạng – để trở thành vật liệu xốp. Chất xốp PF có khả năng dẫn nhiệt thấp, đồng thời độ bền nhiệt cao. Chúng khó cháy và tự tắt khi cháy.
đĩa mài) và nhựa sơn.
Nhựa keo phenol cũng được sử dụng như chất kết dính (thí dụ trong đĩa thắng xe và các đĩa mài) và nhựa sơn.

Urea-formaldehyd UF cùng tìm hiểu với Fine Mold

Vào cuối những năm 1920, nhựa keo urea-formaldehyd được đưa vào sử dụng và có tính bền sáng. Chúng là một sự bổ sung quan trọng cho nhựa keo phenol, chất chỉ có màu tối bởi xu hướng tự sẫm màu của nó.

UF được chế tạo bằng phản ứng trùng ngưng giữa formaldehyd và chất urea. Do có các kết nối nitơ (N), chúng được xếp vào loại nhựa amino. Nhựa keo loãng (hàm lượng nhựa 60% đến 65%) được hình thành và nhận được nhựa bột mịn. thể giữ được khoảng 3 tháng nếu lưu trữ ở nhiệt độ thấp. Qua khử nước, người ta có thể nhận được nhựa bột mịn.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
Nhựa urea-formaldehyd

Gia công và ứng dụng

Thông thường, UF được gia công ở nhiệt độ từ 140 °C đến 150 °C bằng ép, ép phun và đúc phun. Do tính co rút cao so với PF, các sản phẩm nén UF có khuynh hướng hình thành ung suat nut. Cac bo phan ep dien hinh la nap day oc xoan hang my pham co mau sang, bệ phát sáng, công tắc đèn và chấu cắm điện. Nhựa keo hỗn hợp urea-formaldehyd có vai trò quan trọng kể cả khi làm nhựa sơn, keo và chất dán, vật liệu cách điện và cách nhiệt, chất ép lớp và chất bọt xốp.

Cùng tìm hiểu NH2 Melamin-formaldehyd MF với Fine Mold

Nhựa MF hình thành qua phản ứng trùng ngưng giữa formaldehyd và melamin. Chúng hợp nhất các ưu điểm của nhựa pheno với phôi liệu UF. Như nhựa urea, chúng được xếp vào loại nhựa amino.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
Melamin

Gia công và ứng dụng

Việc gia công có thể được so sánh với phôi liệu UF. Chúng được gia công ở nhiệt độ từ 120 °C đến 165 °C. Đặc biệt nhựa MF ròng thường được sử dụng như nhựa keo không màu cho giấy không thấm nước, gỗ ván ép và gỗ dán. Ngoài ra chúng cũng được sử dụng như keo dán và chất kết dính cho các tấm ép lớp trang trí nội thất (thí dụ mặt bàn bếp). Phôi liệu MF có thể được gia công thành các sản phẩm có màu trắng và sáng. Chúng được ưu tiên sử dụng khi phôi liệu UF không thể đáp ứng được các đặc tính yêu cầu. Do có độ bền chống dòng điện rò cao và độ bền chống ẩm ướt và nhiệt tốt, chúng thường được sử dụng trong kỹ thuật điện. Các sản phẩm tiêu biểu khác là vỏ hộp, dao muỗng nĩa, quai nồi, chảo và bàn ủi.

So sánh tính chất của nhựa formaldehyd

Đặc tính của các loại nhựa này phụ thuộc vào chất độn và chất gia cường.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
So sánh đặc tính của nhựa formaldehyd

Nhựa polyester UP không bão hòa cùng tìm hiểu cùng Fine Mold nhé
Khi kết hợp nhựa UP với các loại sợi gia cường và các chất phụ gia khác, ta sẽ tạo được các vật liệu với đặc tính cơ học tốt. Bằng phản ứng trùng ngưng giữa rượu có hóa trị 2 hoặc nhiều hơn (thí dụ glycol hoặc glycerin) và acid dicarboxylic, ta có được polyester.

Chuỗi phân từ dài và không kết mạng được hình thành sau phản ứng. Nhưng do các nối đôi của acid, chuỗi phân tử có thể phần ứng tiếp. Nhựa UP cũng được gọi là nhựa phản ứng.
Giả sử hòà polyester không bão hòa trong một loại monomer không bão hòa (có khả năng phản ứng, thí dụ styren), nhựa polyester sẽ hình thành từ phản ứng đồng trùng hợp. Khả năng phản ứng và trong đó độ kết mạng của nhựa polyester có thể được ảnh hưởng bởi tý lệ acid bão hòa/acid không bão hòa, hoặc bởi việc sử dụng thành phần rượu có mạch phân tử dài. Độ linh hoạt và độ bền va đập càng lớn khi lưới kết mạng càng thưa. Ngược lại một lưới kết mạng hẹp sẽ cải thiện mođun đàn hồi, độ cứng cũng như tính bền nhiệt và bền hóa học. Polyester không bão hòa có thể kết mạng thành chất định dạng rẵn bằng phản ứng đồng trùng hợp. Phản ứng được kích hoạt bằng năng lượng (ánh sáng, nhiệt) và/hoặc với chất phản ứng.

Sự biến cứng và gia công
Phản ứng kết mạng của nhựa polyester không bão hòa được gọi là sự biến cứng. Người ta phân biệt biến cứng nóng và nguội. Biến cứng nóng (khoảng 70 °C trở lên) phải cần chất biến cứng (peroxid hữu cơ). Biến cứng nguội ở nhiệt độ thường (từ 15 °C đến 20 °C) phải cần thêm chất gia tốc. Quá trình biến cứng nguội phần lớn cần biến cứng bổ sung nối tiếp. Một vài hỗn hợp nhựa có sẵn chất biến cứng và chúng sẽ được kích hoạt khi cung cấp năng lượng dưới dạng ánh sáng, thường là tia cực tím (UV) có năng lượng cao.
Tuy nhiên cũng có nhựa được biến cứng với ánh sáng bình thường, bức xạ UV-A của đèn huỳnh quang hoặc ánh sáng mặt trời được sử dụng thông qua chất làm nhạy để biến cứng loại nhựa này. Nhựa được làm cứng bằng ánh sáng có nhiều ưu điểm. Thời gian gia công (thời gian lưu lại trong bình) hầu như vô hạn, việc định lượng chất làm cứng và chất gia tốc không còn cần thiết, giảm được nhựa phế thải và sự biến cứng có thể được gián đoạn.
Polyester được sử dụng rộng rãi do có độ nhớt thấp. Thí dụ dưới dạng lỏng, chúng thích hợp cho các chất như sơn biến cứng nhanh, nhựa keo tráng lớp hoặc nhựa đúc không hoặc có chất độn.
Trong tất cả các phương pháp, điều quan trọng là không cần áp suất cao để gia công nhờ vào sự kết mạng bằng phản ứng đồng trùng hợp (=> không có sản phẩm phụ).
Vì sự co ngót thể tích trong khi kết mạng lên đến 9% nên nhựa UP chủ yếu được gia công khi điền đầy khuôn. Sự co rút có thể giảm đáng kể bằng sợi gia cường và các cốt liệu/chất phụ gia hoặc bằng các chất bổ sung như polymer dẻo nhiệt (Tiết diện nhỏ/co ngót thấp).
Phôi liệu ép polyester chứa nhựa UP như là chất keo. Chúng biến cứng ở nhiệt độ từ 120 °C đến 180 °C dưới áp suất, và có độ bền điện rò và độ bền cơ học cao. Chúng thích hợp cho các ứng dụng trong kỹ thuật điện. Các phôi liệu ép nhựa UP hầu như được gia công với sự gia cường bằng sợi. Phôi liệu khô (phôi liệu ép có khả năng thông chảy) có dạng hạt hoặc dạng viên.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
Phôi liệu nhựa UP

Đặc tính và ứng dụng
Đặc tính của nhựa polyester tùy thuộc nhiều vào chất bổ sung và chất gia cường. Chúng không có màu sắc, trong suốt và bóng bề mặt khi không có chất phụ gia. Nhìn chung chúng có nhiệt độ sử dụng lâu dài khoảng 50 °C (ngắn hạn 90 °C). Bên cạnh đặc tính điện tốt, chúng còn có đặc tính bền thời tiết và bền hóa chất rất cao. Nếu phối hợp với sợi gia cường, chúng biểu lộ đặc tính cơ học rất tốt.
Nhựa UP không gia cường được sử dụng làm chất để trám và sữa chữa, sơn phản ứng và chất dần. Chúng được sử dụng như nhựa đúc không chất độn trong kỹ thuật diện, cho mô hình và bán thành phẩm (thanh, tấm). Nhựa dđúc có chất độn được sử dụng do đặc tính cơ học nổi bật để làm vữa nhựa, đá nhân tạo và chất trám. Nhựa UP với sợi gia cường được sử dụng cho các bộ phận chịu tải do đặc tính cơ học nổi bật của chúng.
Sản phẩm tiêu biểu là cửa lấy ánh sáng, tủ phân phối điện, các bộ phận vỏ thân xe đua và ô tô đặc biệt, bộ phận giảm xóc, bình nấu nước, mái nâng, thuyền thể thao, bộ phận khung sườn, nội thất máy bay, vợt tennis v.v… Do đặc tính hóa học nổi bật (khi được biên cứng hoàn toàn), chúng cũng đặc biệt thích hợp làm bồn chứa, kênh dẫn, thiết bị hóa học cũng như cho bồn chứa dầu đốt sưởi hoặc bồn hóa chất.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
Bồn chứa dầu đốt sưởi bằng UP

Nhựa epoxy EP tìm hiểu cùng Fine Mold
Phản ứng chế tạo tiêu biểu cho nhựa epoxy là phản ứng trùng cộng giữa epoxy và diamin. Các phân tử nhựa EP tuyến tính được hình thành và rất dễ phản ứng tiếp. Trong khi nhựa UP được biến cứng với chất xúc tác, thì chất biến cứng là một thành phần vật liệu/bắt buộc của nhựa EP, do đó phải giữ chính xác tỷ lệ hỗn hợp trong quy trình biến cứng. Biến cứng là một phản ứng trùng cộng. Nhựa epoxy có thể biến cứng nguội (nhiệt độ bình thường) hoặc nóng (đến 200 °C), tùy thuộc hệ biến cứng được sử dụng. Các chất ép nhựa EP được biến cứng nóng có đặc tính cơ học nhiệt, hóa học và điện tốt hơn đáng kể. Nhựa epoxy có dạng nhựa đúc lỏng và nhựa phủ lớp lỏng hoặc khối tạo dạng rắn.

Đặc tính, gia công và ứng dụng
Đặc tính của nhựa EP không chỉ phụ thuộc vào các chất phụ gia mà còn vào hệ biến cứng được dùng. Chúng từ không màu đến vàng mật ong và ít bị co ngót khi biến cứng. Bám dính rất tốt lên hầu như tất cả các loại nền. Tính bền hóa chất tốt. Nhựa EP khó bốc cháy và có độ bền nhiệt độ cao. Độ nhớt cao hơn nhựa UP. Loại có độ nhớt thấp đặc biệt được sử dụng cho hỗn hợp gia cường với sợi. Phương pháp tạo hình, ở phần nhựa UP, về cơ bản cũng áp dụng được cho nhựa đúc EP, nhựa phủ lớp EP và phôi liệu rắn. Do tính bám dính vách cao của nhựa EP nên những hệ thống gia cường sợi phải được gia công với chất trợ tháo khuôn. Phức hợp sợi trên cơ sở nhựa EP rất nhẹ do nhựa tinh khiết có khối lượng riêng thấp (1,2 kg/dm3).
Sản phẩm tiêu biểu: công tắc điện, tụ điện, vỏ bọc, cơ phận có độ bền cao, cánh quạt và ống dẫn. Nhựa EP cũng được sử dụng làm sơn và chất dán.

Tìm hiểu cùng Fine Mold về nhựa polyurethan PUR kết mạng

Nhựa polyurethan có thể được chế tạo bằng phần ứng trùng cộng giữa isocyanat và polyol. Các sản phẩm ban đầu đa dạng kết hợp với các chất phụ gia (thí dụ chất gia tốc, chất ức chế, chất nối đài mạch, chất kết mạng…) cho phép tạo ra các sản phẩm theo nhu cầu. Bên cạnh loại nhựa polyurethan tuyến tính (dẻo nhiệt), nhựa đàn hồi dẻo nhiệt hoặc kết nối mạng thường được sử dụng, thí dụ cho chất bọt xốp mềm. Polyurethan có được mạng lưới hẹp (nhựa nhiệt rắn) trong các chất nhựa đúc, sơn và chất dán cũng như bọt xốp.

Đặc tính và ứng dụng

Vị sự đa dạng của polyurethan nên các đặc tính của chúng không thể diễn tả tổng quát được. Do đó nhựa nhiệt rắn kết mạng lưới khít được phân loại theo các lĩnh vực ứng dụng: Sơn PUR được sản xuất như sơn bền ánh sáng hoặc ngà vàng (tùy thuộc thành phần phản ứng. Sơn PUR chứng tỏ ưu điểm thông qua độ cứng bề mặt cao và tính bền thời tiết và bền hóa chất tốt. Chúng thích hợp để sơn khung ô tô, bộ phận máy cơ khí và bộ phận máy. Trong kỹ nghệ điện, chúng được dùng làm vỏ bọc cách điện cho dây điện.

Bọt xốp PUR có thể được tạo bọt bằng chất tạo bọt hóa học hoặc vật lý hoặc cho thêm nước, vì nước phản ứng với isocyanat sinh ra khí CO,. Qua đó, có thể tạo nên khối bọt xốp lỗi hoặc bọt xốp thường. Bọt xốp lối có khối lượng riêng ở vùng ven lớn hơn ở lõi (da bên ngoài rắn chắc). Bọt xốp cứng PUR được sử dụng cho các chi tiết định dạng lớn, vỏ tivi, thanh định hình khung cửa sổ gia cố bằng kim loại cũng như dụng cụ thể thao. Bột xốp thường (khối lượng riêng phân phối đều) có thể sản xuất không cần khuôn. Dưới dạng bọt xốp cứng, chúng được sử dụng chủ yếu để cách nhiệt. Bọt xốp với khối lượng riêng cao được dùng làm các chi tiết định dạng chịu lực, làm lớp lỗi cho các kết cấu nhiều lớp (sandwich) và tấm cách âm, cách nhiệt trong ngành xây dựng.

Hệ thống phủ lớp PUR được sử dụng cho gỗ và giấy, da tách lớp và lớp phủ cho vải sợi. Chất dán PUR được sử dụng đa dạng. Chúng gồm hệ một thành phần và hai thành phần cầu tạo, sử dụng chủ yếu trong kỹ nghệ giày, may mặc và xây dựng, cũng như trong kỹ nghệ ô tô.

Sau khi trộn isocyanat lỏng với polyol, nhựa đúc PUR kết mạng thành chất định hình PUR. Chúng được sử dụng Nhua duc để đổ khuôn các máy biến thế, thiết bị biến đổi, lỗi cuộn dây, vỏ bình ắc-quy và phụ kiện dây cáp. Chúng cũng được sử dụng như chất kết dính trong đúc khuôn cát, có độ bền cao và tính chống mài mòn tốt. Chúng bám dính tốt trên mọi bề mặt, bền thời tiết và hầu như không hút nước. Chúng bền acid yếu và chất kiềm, mỡ vô cơ, dầu và hydrocarbon không vòng (aliphatic). Nhưng chúng bị ăn mòn bởi acid mạnh và chất kiềm, hydrocarbon thơm, rượu và nước nóng.

Cùng tìm hiểu nhựa nhiệt rắn với Fine Mold
Nhựa đúc PUR

Tìm hiểu nhựa silicon và polyimid với Fine Mold

Nhựa silicon là polymer với mạch phân tử kết mạng, kết cấu khung gồm các nguyên tử silic và oxy luân phiên nhau. Chúng rất bền nhiệt trong thời gian dài (180 °C đến 200 °C) và cách điện tốt, chủ yếu được dùng làm sơn hoặc các bộ phận định hình trong kỹ thuật điện. Sản phẩm ép silicon được dùng làm sơn hoặc các bộ phận định hình trong kỹ thuật điện. Sản phẩm ép silicon được biên cứng với chất độn thích hợp bằng phản ứng trùng ngưng ở 150°C đến 200°C. Polyimid là chất dẻo bền nhiệt (240°C đến 360°C), độ bền cơ học và tính bền thời tiết nổi bật, độ chống bức xạ cao, được ưu tiên sử dụng cho các bộ phận có giá trị cao trong ngành hàng không không gian, kỹ thuật điện cũng như trong ngành cơ khí và ô tô, giá thành cao và khó gia công là yếu điểm của polyimid.

Nguồn: Sưu tầm

Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold

Theo Fine Mold tìm hiểu được nhựa đàn hồi nhiệt dẻo TPE là chất dẻo với những mạch đại phân tử kết mạng vật lý với nhau. Trong trường hợp lý tưởng, các đặc tính của TPE phối hợp đặc tính gia công của nhựa nhiệt dẻo với đặc tính sử dụng của cao su. Tuy nhiên trong thực tế, đến nay vẫn không đạt được tính đàn hồi cao su, cũng như đặc tính nhiệt của nhựa đàn hồi kết mạng. Việc TPE có thể gia công dễ dàng đã mở ra những khả năng ứng dụng mới. Chất liên kết cứng-mềm như cán bàn chải đánh răng mềm trên thân bàn chải cứng  có thể thực hiện đơn giản bằng đúc phun nhiều thành phần. Vật liệu TPE có thể được sản xuất bằng nhiều phương pháp khác nhau. Khả năng cấu tạo hầu như không giới hạn. Có thể phân chia TPE thành hai nhóm lớn.

Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
Người ta phân biệt các nhóm của đồng trùng hợp khối và các nhóm hợp chất nhựa đàn hồi.
Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
Copolymer khối (chất đồng trùng hợp khối) Ở chất đồng trùng hợp khối, người ta phân biệt 4 nhóm. Đặc trưng của nhóm đồng trùng hợp khối styren (TPE-S) là cấu trúc ba khối của chúng từ các pha cứng polystyren và các khối đàn hồi xen lẫn ở giữa. Tỷ lệ trung bình các khối ở giữa với các khối cuối cùng là 70:30. Sự kết mạng vật lý tạo nên các pha cứng styren. Tương ứng với cấu tạo ba khối, người ta phân biệt theo thể loại các khối ở giữa thành SBS (butadien), SEBS (ethylenbutylen) và SIS (isopren).
Ở nhựa dẻo copolyester hoặc polyetherester (TPE-E), các mạch phân tử cấu tạo luân phiên bằng những phân đoạn polyester cứng và các thành phần polyether mềm. Vùng cứng của TPE-E tùy thuộc vào chiều dài của các phân đoạn này, và có thể điều chỉnh trong một phạm vi rộng.
Đồng trùng hợp khối của polyurethan dẻo nhiệt (TPE-U) được tổng hợp bằng phản ứng trùng cộng sao cho hình thành các phân đoạn mềm và cứng.
Khối dồng trùng hợp polyether-polyamid (TPE-A) được hình thành bởi sự ghép nối của nhóm polyether-(ester) linh hoạt vào mạch phân tử polyamid. Những khối polyamid đảm nhận chức năng của pha cứng nhiệt dẻo.
Các phân đoạn cứng của khối đồng trùng hợp tạo nên sự kết mạng vật lý.
Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
  • Hợp chất nhựa đàn hồi
    Hợp chất nhựa đàn hồi chứa các thành phần nhựa đàn hồi và nhựa nhiệt dẻo. Chúng là hỗn hợp polymer hoặc hỗn hợp pha trộn. Các đặc tính của nhựa đàn hồi dẻo nhiệt có thể được điều chỉnh trong một phạm vi rộng bằng công nghệ pha trộn. Đồng thời, việc lựa chọn các thành phần riêng lẻ đóng vai trò quyết định. Việc chế tạo sản phẩm được tiến hành bằng phương pháp “trộn xen kẽ”.
    “Trộn xen kế” nghĩa là pha trộn tích cực các thành phần ban đầu.
    Nếu chất kết mạng được cho thêm vào trong quá trình trộn xen kẽ, sẽ hình thành hỗn hợp TPE-V, đó là những chất dẻo với ít nhiều các pha mềm kết mạng.
    Các hỗn hợp chứa các đoạn mềm không kết mạng được gọi là TPE-O. Các đặc tính đàn hồi của hỗn hợp tùy thuộc vào sự phân bố và độ kết mạng của các phần tử đàn hồi.
    Kết mạng hóa học càng mạnh và sự phân bố các phần tử đàn hồi càng nhuyễn thì đặc tính đàn hồi càng nổi bật.
    Phổ biến nhất là các nhóm hỗn hợp với polyolefin, trong đó polypropylen được sử dụng nhiều nhất.
    Thông thường, terpolymer EPDM (tiền tố ter = ba) tạo thành các pha cao su của hỗn hợp
    EPDM/PP. Độ cứng có thể được điều chỉnh bởi sự thay đổi của các pha của PP/EPDM trong phạm vi rộng lớn.
    Ở các hỗn hợp NR/PP (cao su thiên nhiên nhiệt dẻo), cao su thiên nhiên được sử dụng thay vì các pha EPDM. Hỗn hợp lưu hóa NR dẻo nhiệt có tính bền thời tiết và tính bền ozon cao hơn rõ rệt khi so sánh với chất lưu hóa NR.
    Việc ứng dụng pha mềm được phân phối đồng đều từ cao su acrylonitril-butadien (NBR) kết mạng sơ bộ hoặc từng phần ở hỗn hợp NBR/PP dẫn đến tính bền cao đối với nhiên liệu, dầu, acid và chất kiềm cũng như chống lại ảnh hưởng của thời tiết và ozon.
    Hỗn hợp IIR (XIIR)/PP thích hợp cho các ứng dụng đòi hỏi kín khí bởi các pha đàn hồi từ cao su butyl (IIR) hoặc cao su halobutyl (XIIR) có đặc tính thẩm thấu tốt.

Ở các hỗn hợp NR/PP (cao su thiên nhiên nhiệt dẻo), cao su thiên nhiên được sử dụng thay vì các pha EPDM. Hỗn hợp lưu hóa NR dẻo nhiệt có tính bền thời tiết và tính bền ozon cao hơn rõ rệt khi so sánh với chất lưu hóa NR.
Việc ứng dụng pha mềm được phân phối đồng đều từ cao su acrylonitril-butadien (NBR)
kết mạng sơ bộ hoặc từng phần ở hỗn hợp NBR/PP dẫn đến tính bền cao đối với nhiên liệu, dầu, acid và chất kiềm cũng như chống lại ảnh hưởng của thời tiết và ozon.
Hỗn hợp IIR (XIIR)/PP thích hợp cho các ứng dụng đòi hỏi kín khí bởi các pha đàn hồi từ cao su butyl (IIR) hoặc cao su halobutyl (XIIR) có đặc tính thẩm thấu tốt.
Ở hỗn hợp EVA/PVDC, các thành phần cấu tạo đàn hồi là cao su ethylen-vinylacetat (EVA) và các pha dẻo nhiệt là polyvinylidenchlorid. Các hỗn hợp của loại TPE này có tính chịu dầu tốt và độ bền tuyệt vời chống lại ảnh hưởng thời tiết.

Hồn hệp NBR/PVC được sử dụng khi pVc mềm không thể đáp ứng được tế sữ ẩụ ng dược Thao yêu cầu. Các hỗn hợp với ngành pẩm chấk hâm nềm cao không thể ửa dượng nhu trong trường hợp này, bởi chấti thà mếm đn bị chit nôm. Pha mềm NBR tác động như một chất làm mềm polymer không thể chiết tách được.

Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold

Đặc tính và ứng dụng của TPE

Vật liệu TPE không những lấn át các loại nhựa nhiệt mềm như PE-LD và PVC-P mà còn thâm nhập vào các phạm vi ứng dụng cổ điển của nhựa đàn hồi. Ngoài khả năng tái tạo được, khả năng có thể gia công như nhựa nhiệt dẻo là ưu điểm lớn nhất. Điều này cho phép sử dụng kỹ thuật máy móc đã được phát triển lâu bền cho đến kỹ thuật nhiều thành phần. Thời gian chu kỳ được rút ngắn vì sự kết mạng không xảy ra trong lúc tạo hình. Cả việc phối màu đơn giản, tỷ trọng thấp và khả năng pha trộn hầu như không giới hạn đã nói lên ưu thế của việc sử dụng các loại TPE. 

Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold

Khả năng gia công như nhiệt dẻo làm cho TPE có nhiều ứng dụng đáng lưu ý.

Dĩ nhiên bên cạnh ưu điểm cũng có những khuyết điểm như độ bền nhiệt thấp.
Ngay cả việc nung nóng nhanh trên điểm nóng chảy cũng làm hư hại hình dạng bên ngoài và không thể phục hồi lại được. Ngoài ra, chúng cũng không đạt được cấp độ của nhựa đàn hồi kết mạng (cao su) ở tính bền môi trường toàn diện và ở đặc tính tích thoát (có xu hướng trở về tình trạng cũ sau khi giãn ra). Giá thành vật liệu cao cũng là một bất lợi.

Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold
Cùng tìm hiểu nhựa dẻo đàn hồi nhiệt dẻo TPE cùng Fine Mold 

Nhựa đàn hồi nhiệt dẻo không đạt được cấp độ của nhựa đàn hồi kết mạng.

Nguồn: Sưu tầm

Tìm hiểu hỗn hợp POLYMER cùng Fine Mold

Theo Fine Mold tìm được thì chất dẻo có thể được biến đổi bằng phản ứng đồng trùng hợp hoặc đồng trùng hợp ghép. Việc trộn hai hoặc nhiều polymer có khả năng tiếp theo. Hỗn hợp như thế được gọi là polyblend/hỗn hợp polymer. Theo cách này, có thể sản xuất chất dẻo với các đặc tính phân phối của các chất dẻo đơn lẻ. Các đặc tính của nhựa nhiệt tạo ra khác biệt so với các đặc tính của các nguyên liệu polymer thủy tinh. Trong quá trình trộn, phản ứng kết nối hóa học không xảy ra. Mạch phân tử của các polymer khác nhau được liên kết với nhau chỉ bằng cách kích hoạt các giá trị phụ. Do đó, tính bền nhiệt và chất lượng của hỗn hợp polymer thường thấp hơn khi so sánh với polymer đồng trùng hợp hay đồng trùng hợp ligand. Tuy nhiên giá thành sản phẩm hỗn hợp polymer thường hợp lý hơn. Biểu đồ cho thấy các mạch phân tử của hai chất trung gian không được liên kết bởi phép hóa giá trị chính (được diễn giải bởi vạch). Tuy nhiên việc sắp xếp song song từng phần của các đại phân tử lại cho phép tạo ra các kết nối hóa giá trị phụ.

Tìm hiểu hỗn hợp POLYMER cùng Fine Mold
Các mạch phân tử khác nhau

Hỗn hợp polymer là chất pha trộn của hai hoặc nhiều polymer khác nhau. Giữ các polymer không thành liên kết hóa học.

Đặc tính nhựa polystyren giòn được cải thiện bằng cách pha trộn hoặc đồng trùng hợp, vì chỉ với chất làm mềm (do thiếu phân cực) nên sẽ không đạt được kết quả tốt.

Styren-butadien SB/PS-I và SBS Fine Mold

Styren-butadien có độ bền và độ đập tốt hơn polystyren, ngay cả ở nhiệt độ lạnh sâu. Nó vẫn được biết đến dưới cái tên polystyren bền và đập. Thông thường, SB được chế tạo bằng phản ứng đồng hợp ghép. Một khả năng khác là pha trộn PS với cao su butadien (polyblend), tạo thành hỗn hợp Styren SB. Các thành phần nhựa đàn hồi sẽ được phân tách dưới dạng các phân tử nhỏ hình cầu trong nền styren.

Thành phần butadien của SB làm vật liệu mờ đục. Khi so với PS, styren-butadien có bề mặt từ rất bóng đến mờ. Nó ít chắc chắn, ít ổ cứng và có độ bền cao hơn trong khi độ bền kéo thấp hơn. Sản phẩm có SB có độ bền và đập tốt (đến -40 °C) và độ bền và đập khía tốt hơn. Thành phần cao su làm cho độ bền dạng dưới tác động nhiệt và tính bền thời gian. Sự hấp thụ nước ít. Bao bì đóng gói thực phẩm, cốc sữa chua và ly uống trong máy tự động, dao muỗng, các ngăn trong tủ lạnh, vỏ bọc dụng cụ, ổ cắm điện và ổ cắm công tắc chìm cũng như đồ họa được sản xuất bởi SB. Có thể đạt được độ cao ở trạng thái trong suốt bằng cách bố trí các thành phần butadien theo từng khối đặc biệt. Các polyme styren-butadien-styren phục hồi SBS đã được sản xuất và sử dụng chủ yếu làm bao bì đóng gói thực phẩm.

Tìm hiểu hỗn hợp POLYMER cùng Fine Mold
Styren-butadien

Styren-bytadien cũng được mô tả là bền và bền đập. SB/PS-I mở đục.

Acrylonitril-butadien-styren ABS Fine Mold

Trong nhiều chất trùng hợp polystyren thì polymer ABS trùng hợp ghép có ý nghĩa kỹ thuật lớn nhất. Acrylonitril-butadien-styren được tạo nên bằng phản ứng đồng trùng hợp của ba thành phần acrylonitril, styren và butadien hoặc bằng sự pha trộn SAN với các loại cao su đặc biệt. Để hạt cao su tương thích tốt với SAN, các thành phần cao su riêng lẻ được bao quanh bởi một vỏ bọc ghép bằng SAN. Bên cạnh cao su butadien, cao su butadien-acrylester cũng được sử dụng để cải thiện đặc tính. ABS mờ đục và có bề mặt rất bóng, độ cứng và độ bền chống trầy xước tốt hơn polystyren rất rõ. Do tính dai cao nên ABS rất thích hợp cho các bộ phận kim loại được lắp ở phía trong. Độ bền kéo của ABS kém hơn PS và SAN nhưng lại tốt hơn SB. Độ bền va đập và độ bền va đập mẫu có khía cũng khá cao ở nhiệt độ thấp đến -40 °C. Ngoài ra, ABS rất bên đối với hóa chất. Tuy nhiên, yếu điểm là sự hấp thụ nước cao và độ bền thời tiết thấp. Các vật dụng được làm từ ABS là vỏ bọc các loại máy trong nhà bếp và máy pha cà phê hoặc thiết bị điện (như điện thoại), các bộ phận thân khung xe (vỉ lưới bộ tản nhiệt, gương bên ngoài, thanh chẵn, nắp chụp trục bánh xe), két xả nước WC, phụ kiện bồn rửa mặt, vòi sen, đồ chơi kỹ thuật cũng như thẻ ngân hàng,… ABS có thể được mạ chromi tốt. Đồng trùng hợp ghép methylmethacrylat-acrylonitril-butadien-styren MABS là ABS cải tiến. Khi này, acrylontril và styren được thay thế từng phần (trong phạm vi nhỏ) bằng methylmethacrylat (xem PMMA). MABS trong suốt hoặc trong như thủy tinh.

Tìm hiểu hỗn hợp POLYMER  cùng Fine Mold
Sản phẩm ABS tiêu biểu

Fine Mold tìm hiểu các hỗn hợp polymer khác

Theo Fine Mold tìm hiểu được, không thể pha trộn các chất dẻo một cách bất kỳ. Tiền để quan trọng cho việc pha trộn 2 hoặc nhiều polymer là tính tương thích của các chất dẻo với nhau. Ngoài ra, sự phối hợp chỉ có ý nghĩa khi các đặc tính được cải thiện. Trong thực tiễn, bên cạnh chất đồng trùng hợp polystyren, các hỗn hợp polymer trên cơ sở của PC, PVC và PA đã khẳng định được vị trí. Các hỗn hợp này đã mở rộng phạm vi ứng dụng của polymer nguyên thúy. Tính bên va dập của nhựa nhiệt ở nhiệt độ thấp thường xuyên được nâng cao. Ở polycarbonat PC, người ta thường kết hợp thêm polymer trùng hợp styren ABS. Hỗn hợp PC+ ABS thưởng được sử dụng làm vỏ điện thoại di động. Tuy nhiên, nó có độ bền nhiệt và độ bên thời tiết thấp hơn PC. Ngược lại, hỗn hợp PC với ASA (PC+ASA) có tính ổn định hình dạng và ổn định thời tiết tốt hơn. Hỗn hợp ABS+PA dựa trên hai chất cơ bản ABS và polyamid hợp nhất các đặc tính tốt của mỗi chất cơ bản và có được độ bền va đập rất cao ngay cả ở nhiệt độ âm (rất thấp). Để nâng cao độ bền va đập ở nhiệt độ thấp của polyethylen, người ta pha trộn PE (PE-C) (đã chor hóa) với polyvinylchlorid (PE-C+PVC). Có thể nâng cao độ bền va đập của polyvinylchlorid khi kết hợp PVC và ethylenvinylacetat thành hỗn hợp (PVC/EVA). Khi trộn polybutylenterephthalat (PC/PBT) vào polycarbonat, có thể cải thiện rất rõ độ bền nhiệt và độ bền thời tiết so với polymer đồng nhất.

Nguồn: Thu thập

Cùng Fine Mold tìm hiểu về ứng dụng của nhựa nhiệt dẻo

Theo Fine Mold tìm hiểu được Polyethylen là chất dẻo kết tinh từng phần, không phân cực, có thể biến dạng rất tốt, nhưng dán rất kém. Người ta phân biệt PE-LD khối lượng riêng thấp và PE-HD khối lượng riêng cao. PE có giá thành tương đối rẻ và được gia công với số lượng lớn.

Cùng Fine Mold tìm hiểu về ứng dụng

PE-LD:

• Vỏ bọc dây điện, thùng chứa để vận chuyển, chai, ống tuýp, túi xách, màng co rút, túi, màng

PE-HD:

• Bình chứa nguyên liệu, ống dẫn gas/nước, xô, bồn chứa dầu đốt, két đựng chai lọ, thùng rác, bình xăng

Gia công:

PE có thể gia công rất tốt bằng phương pháp tạo dạng (đúc phun, ép đùn, thối màng). Do vùng đàn hồi nhiệt rất thấp nên gia công biến dạng không tốt. PE có thể được hàn rất tốt. Tuy nhiên, tính hàn giảm mạnh với chiều dài mạch tăng dần, do đó PE cao phân tử không thể hàn được nữa. Ngoài ra, tính năng dán đối với PE cũng rất kém do tính không phân cực, vì vậy chỉ có thể thực hiện được khi đã xử lý trước. Việc sơn phủ lớp cũng tương tự.

Cùng Fine Mold tìm hiểu về ứng dụng của nhựa nhiệt dẻo
Các sản phẩm bằng polyethylen
Polypropylen
Polypropylen (còn gọi là polypropen) được sản xuất bằng phản ứng trùng hợp và thuộc nhóm polyolefin. Các nhóm -CH, có thể phân bố một bên (PP isotactic), hoặc luân phiên cả hai bên (PP syndiotactic) hoặc không theo trật tự nào (PP atactic). Trong kỹ thuật, PP isotactic phổ biến nhất, vì thế PP cũng là nhựa kết tinh từng phần. Hãng Hoesch AG tại Đức sản xuất PP lần đầu tiên vào năm 1957.

Tìm hiểu chất dẻo cùng Fine Mold

Theo Fine Mold tìm hiểu các chất dẻo quan trọng cùng các đặc tính và ứng dụng của chúng. Tuy nhiên, đây có thể chỉ là danh sách các loại được sử dụng phổ biến nhất. Các loại chất dẻo thật đặc biệt có thể được tham khảo qua các tài liệu có liên quan. Những thông tin khác như tên thương mại, đặc tính cháy hoặc số lượng giá trị bền vững được trích dẫn trong bảng liệt kê ở cuối mỗi chương trình. Chất lượng được đưa vào dưới dạng khối để định dạng. Đó là một khối dữ liệu chưa được định dạng ở trạng thái rắn hoặc linh hoạt, được gia công bằng phương pháp tạo ra dữ liệu tốt nhất để trở thành chất liệu nạp mẫu (bán thành phẩm hoặc chi tiết định hình).

Nhựa nhiệt dẻo cùng tìm hiểu với Fine Mold nhé

Theo Fine Mold tìm hiểu được trong các chất dẻo, nhựa nhiệt dẻo có ý nghĩa lớn nhất dựa trên số lượng sản phẩm và sự đa dạng của ứng dụng. Nhất là trong công nghiệp ô tô, đồ chơi và đồ gia dụng, trong lĩnh vực đóng gói và trong kỹ thuật xây dựng, và cả kỹ thuật y khoa với nhu cầu liên tục gia tăng.
Thông thường, nhựa nhiệt dẻo được sử dụng như khối nguyên liệu dưới dạng hạt hoặc bột. Dạng thường nhất là hạt, dạng hạt đậu hoặc hình trụ với đường kính từ 3 đến 4 mm. Các hạt phải có khả năng tính toán dễ dàng. Bột nguyên liệu khối sẽ được sử dụng khi cần trộn thêm vào các chất phụ gia.

Tìm hiểu chất tương tự Fine Mold
Y tá thường xuyên theo yêu cầu

Polyetylen PE-LD và PE-HD

Polyethylen (cũng gọi là polyethen) – tên tắt PE – được sản xuất từ ethylen bằng phản ứng trùng hợp và thuộc nhóm polyolefin cùng với polypropylen và polybutylen. Ngày nay, PE được sản xuất theo hai phương pháp khác nhau:
Phương pháp áp suất cao, được sáng chế tại Anh vào năm 1939, tạo ra polyethylen với đại phân tử phân nhánh. Sự phân nhánh làm cho các phân tử không thể sát lại với nhau, PE-LD – một chất có tỷ trọng thấp (LD = low density) và độ kết tinh thấp – được hình thành.
Tại Đức vào năm 1953, phương pháp áp suất thấp được K. Ziegler sáng chế. Với phương pháp này, một chất polyethylen với các đại phân tử thẳng hàng được hình thành khi sử dụng chất xúc tác đặc biệt. Các đại phân tử có thể nằm rất sát nhau: PE-HD – một chất có tỷ trọng cao (HD = high density) và độ kết tinh cao hơn – được hình thành.

Tìm hiểu chất dẻo cùng Fine Mold
Công thức cấu tạo của polyethylen

Tính chất:
Về cơ bản, PE-HD rắn hơn và dai hơn PE-LD. Các đặc tính cơ bản sau đây có thể nhận thấy ở nhiều loại PE khác nhau.

  • PE rất bền hóa học, chống acid, kiềm, dầu và PE-HD cũng chống xăng.
  • PE có thể trở nên giòn bởi tia cực tím, pha trộn một ít bồ hóng có thể giải quyết được vấn đề này.
  • Do cấu trúc kết tinh từng phần, PE trắng đục như sữa (mờ) nếu không trộn màu trước đó. Do PE-LD có độ kết tinh thấp nên các sản phẩm có thành mỏng (thí dụ: màng) nhìn trong suốt.
  • Tính thấm khí tương đối lớn với các chất có mùi và hương liệu.
  • Tác dụng cách điện rất tốt.
Tìm hiểu chất dẻo cùng Fine Mold
So sánh PE-HD và PE-LD

Nguồn thu thập

Cùng Fine Mold tính năng thiệt của chất dẻo

Theo Fine Mold tìm hiểu chất có độ bền thấp hơn rõ ràng so với loại kim. Điều này quan trọng đối với các ứng dụng để biết những thay đổi đặc tính hoặc trạng thái của chúng khi thay đổi nhiệt độ. Mặt khác, chính những thay đổi đặc tính này là tiền đề cho nhiều phương pháp gia công của các chất dẻo. Tính toán quyết định cho gia công và ứng dụng phụ thuộc trước hết ở mức độ bền bỉ xé rách (sigma-R) và độ giãn dài để bảo toàn ep (epsilon-R) theo nhiệt độ. Điều này thuộc tính phụ được mô tả trong trạng thái biểu đồ.

1. Tính nhiệt của nhựa nhiệt dẻo vô định hình mà Fine Mold tìm hiểu được

Cùng Fine Mold tính năng thiệt hại của chất dẻo
Biểu đồ trạng thái của nhiệt độ vô định hình

Nhựa nhiệt dẻo vô định hình cho ba vùng trạng thái khác nhau được chuyển tiếp một cách liền lạc khi nung nóng: rắn, đàn hồi nhiệt và dẻo nhiệt. Trong mỗi trạng thái đều có phương pháp gia công điển hình tương ứng. Ở trạng thái rắn, các sợi sợi xoắn ốc tương đối chặt chẽ và được gắn bó với nhau bởi các phụ trợ năng lượng hóa trị. Hệ quả là độ bền xé cao và khả năng giãn nở. Trong vùng nhiệt độ hóa học (ET), còn được gọi là vùng nhiệt độ kết thúc đông lạnh hay nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh, các phân tử bắt đầu dao động càng sớm càng được làm nóng. Khoảng cách của chúng càng lớn, làm cho các lực hóa trị phụ càng lúc càng yếu hơn. Từ đó độ bền sẽ giảm rất nhanh, ngược lại độ giãn lại gia tăng mạnh. Trạng thái đàn nhiệt đã đạt được. Khi tiếp tục gia nhiệt, nhựa nhiệt độ mất đi hoàn toàn bền vững, bắt đầu và trở thành thành nhiệt nhiệt. Các năng lực hóa trị hoàn toàn đã được gỡ bỏ, các phân tử sợi có thể được chuyển dịch và đập vào nhau. Nếu nhiệt độ tiếp tục tăng, các năng lực chính bị phá vỡ: chất dẻo tự động phân hủy.

2. Tính nhiệt của nhựa nhiệt dẻo kết tinh từng phần theo Fine Mold tìm hiểu

Cùng Fine Mold tính năng thiệt hại của chất dẻo
Biểu đồ mô tả trạng thái nhiệt nhựa dẻo kết tinh từng phần

Theo Fine Mold tìm hiểu nhựa nhiệt dẻo kết tinh từng phần có trạng thái. Ở nhiệt độ thật thấp dưới
O °C, nhựa nhiệt dẻo cứng-giòn, có độ bền cao và độ co đơn giản. Có thể xác định phụ trợ hóa trị. Khi nung nóng, phân tử cấu trúc của loại nhựa này xuất hiện rõ ràng cấu hình bị hỏng và kết nối vùng. Trong vùng nhiệt độ hóa mềm ET, năng lực liên kết của các vùng vô định hình thiết bị tiêu điểm: trạng thái cứng-dai đạt được ở nhiệt độ thường, với độ bền được tạo ra chỉ bằng năng lực hóa trị phụ cao trong những tinh thể . Nếu sức mạnh này giảm đi khi nhiệt độ gia tăng, nhựa nhiệt dẻo sẽ tiến đến trạng thái nhiệt đàn hồi. Trong vùng nhiệt độ nóng kết tinh KT, năng lượng hóa trị phụ biến mất hoàn toàn do sự chuyển động mạnh mẽ của phân tử, nhựa nhiệt dẻo biến sang thể nhiệt. Hiện tại, các phân tử sợi có thể trượt lên nhau.
Độ bền đối với việc tiếp tục giảm dần đến 0 trong vùng nhiệt độ. Điều dễ thấy là có thể đạt được tốc độ giãn cao sau nhiệt độ nóng của cơ thể.
Điều lý thú ở đây là khối nóng chảy của nhựa nhiệt kết tinh từng phần không nhuốm màu, nó trong suốt như thủy tinh và trở thành đục sữa khi được làm mát dưới nhiệt độ nóng chảy kết tinh KT. Khi đó, các phân tử trong vùng kết tinh dịch chuyển lại gần nhau hơn và sự phát sinh co ngót lớn hơn rõ ràng hơn so với trong trường hợp nhựa nhiệt độ vô định hình.

3. Tính nhiệt của nhựa nhiệt rắn theo Fine Mold tìm hiểu

Cùng Fine Mold tính năng thiệt hại của chất dẻo
Biểu đồ trạng thái của nhựa nhiệt rắn

Đại phân tử nhựa nhiệt rắn có mạng lưới ba chiều phần lớn rất chắc chắn, cho nên lực hóa trị phụ hầu như không quan trọng. Như thế, đặc tính của nhựa nhiệt rắn ít thuộc vào nhiệt độ. Khi bị nung nóng, độ bền chỉ giảm không đáng kể cho đến khi nó bị phân hủy từ nhiệt độ phân hủy ZT trở đi. Do đó, nhựa nhiệt rắn rất ổn định hình dạng khi gia tăng nhiệt độ. Ngược lại, tốc độ giãn nở tăng lên rất ít, vì thế không thể tăng dạng biến. Trong các vùng cứng, nhựa nhiệt rắn có thể được gia công cắt gọt, phủ lớp và ghép nối bằng cách đóng khung. Nhựa nhiệt rắn được tạo chỉ trong mạng trạng thái không kết nối. Khi gia công đúc phun, ép đùn, ép nóng hoặc tạo bọt phải có sự kết nối mạnh mẽ. Như thế nhựa nhiệt rắn chỉ được tạo ra một lần và sau đó chỉ có thể tái chế như chất hoạt động.

4. Tính nhiệt của đàn hồi nhựa do Fine Mold tìm hiểu được

Cùng Fine Mold tính năng thiệt hại của chất dẻo
Biểu đồ trạng thái của diễn đàn hồi phục

Biểu đồ trạng thái được tìm thấy bên dưới vùng nhiệt độ kết thúc đông ET (còn gọi là nhiệt độ chuyển tiếp thủy tinh), nhựa đàn hồi có độ bền tương đối cao và độ giăn bảo trì tương đối thấp: nhựa đàn phục hồi khá cứng. Ở vùng nhiệt độ kết thúc đông hơn, độ bền giảm nhanh, ngược lại độ giãn nở tăng mạnh. Ở nhiệt độ cao hơn nữa, cả hai đặc tính chỉ bị ảnh hưởng rất ít bởi nhiệt độ. Tính năng này là mạng lưới kết nối thưa thớt. Bắt đầu từ vùng nhiệt độ phân hủy thì các đại phân tử sẽ tăng dần bị phá vỡ do nhiệt độ. Vị trí của vùng ET có thể được điều chỉnh theo mức độ hợp lý và phù hợp của mạng kết nối. Đặc biệt trong lốp xe, vị trí này đóng vai trò quan trọng trong trò chơi. Như vậy, không có sự khác biệt nào giữa các chi tiết ở lốp xe mùa đông và mùa hè mà kể cả việc điều chỉnh pha trộn cao su cũng quan trọng. Đối với lốp xe mùa đông, vùng ET của cao su dùng cho châu Âu không thể cao hơn – 25 °C, như thế cao su luôn mềm để bám lên mặt đường. Lốp xe mùa hè đạt đến đàn hồi cứng -dai dẻo ở nhiệt độ khoảng + 5 °C và rõ ràng bất lợi khi có tuyết và băng. Ngược lại, thoáng hợp cao su mềm của lốp xe mùa đông sẽ bị mài mòn nhanh ở nhiệt độ mùa hè.

Biểu đồ trạng thái được tìm thấy bên dưới vùng nhiệt độ kết thúc đông ET (còn gọi là nhiệt độ chuyển tiếp thủy tinh), nhựa đàn phục hồi có độ bền tương đối cao và độ giăn bảo trì tương đối thấp: nhựa đàn phục hồi khá cứng. Ở vùng nhiệt độ kết thúc đông hơn, độ bền giảm nhanh, ngược lại độ giãn nở tăng mạnh. Ở nhiệt độ cao hơn nữa, cả hai đặc tính chỉ bị ảnh hưởng rất ít bởi nhiệt độ. Tính năng này là mạng lưới kết nối thưa thớt. Bắt đầu từ vùng nhiệt độ phân hủy thì các đại phân tử sẽ tăng dần bị phá vỡ do nhiệt độ.
Vị trí của vùng ET có thể được điều chỉnh theo mức độ hợp lý và phù hợp của mạng kết nối. Đặc biệt trong lốp xe, vị trí này đóng vai trò quan trọng trong trò chơi. Như vậy, không có sự khác biệt nào giữa các chi tiết ở lốp xe mùa đông và mùa hè mà kể cả việc điều chỉnh pha trộn cao su cũng quan trọng. Đối với lốp xe mùa đông, vùng ET của cao su dùng cho châu Âu không thể cao hơn – 25 °C, như thế cao su luôn mềm để bám lên mặt đường. Lốp xe mùa hè đạt đến đàn hồi cứng -dai dẻo ở nhiệt độ khoảng + 5 °C và rõ ràng bất lợi khi có tuyết và băng. Ngược lại, thoáng hợp cao su mềm của lốp xe mùa đông sẽ bị mài mòn nhanh ở nhiệt độ mùa hè.

Nguồn thu thập

Cùng Fine Mold phân loại về chất dẻo.

Theo Fine Mold tìm hiểu rằng tất cả các chất dẻo được hình thành từ nhứng phân tử rất lớn được gọi là đại phân tử, hay còn gọi là chất trùng lặp. Chúng tôi đã được hợp nhất từ ​​​​các phân tử đơn. Các loại phân tử đơn và các nhóm chức năng kết nối vào ảnh của chúng cũng ảnh hưởng đến 1 số tính chất tổng hợp đặc biệt của chất dẻo được tạo ra. Các phản ứng tạo ra cũng ảnh hưởng đến một số đặc tính của chất dẻo. 

1. Cùng Fine Mold phân loại theo phản ứng tạo thành

Hợp chất chất lượng nhất

Chất hợp nhất là sản phẩm của sự hợp nhất phản ánh vòng lặp trùng lặp. Ở đây, các polyme được thiết lập thành công thông qua việc kết nối các bản sao liên kết.

Supusus chất lượng 

Chất phản ứng trùng lặp là sản phẩm của phản ứng phản ứng phản ứng phản ứng phản ứng. Polymer được thiết lập thành công bằng cách loại bỏ các sản phẩm phụ.

Đột nhập chất

Vòng lặp chất lượng là sản phẩm của vòng lặp phản hồi cộng đồng. Polyme đã được thiết lập thành công nhờ việc chuyển vị trí của nguyên tử H.

2. Cùng Fine Mold phân loại theo tính năng nhiệt

Các loại monome tùy chỉnh có thể được sử dụng và các nhóm chức năng của chúng có thể tạo thành các polyme dưới dạng sợi phân tử đại điện không mang mạng kết nối, hoặc đại phân tử kết nối mạng lưới khít hay mạng thưa thớt trong không gian ba chiều. Đối với các polyme không kết nối mạng thì các phân tử riêng lẻ, như ở đa số chất rắn và chất lỏng, được giữ với nhau bằng năng lượng hút điện tử. Người ta gọi đó là hóa trị phụ. Độ bền của kực hóa trị phụ thuộc vào nhiệt độ, nghĩa là chúng sẽ yếu dần khi gia nhiệt, nhưng sẽ tự tái tạo khi nhiệt độ giảm dần. Do đó, các chất trùng lặp không kết hợp có thể trải qua trạng thái rắn và sống sót với giai đoạn chuyển tiếp liên tục. Ngược lại ở sản phẩm kết nối mạng, lực liên kết hóa học giữ chặt kết nối giữa các đại phân tử, chúng ta hầu như không phụ thuộc nhiệt độ.

Nhựa nhiệt dẻo

Nhựa nhiệt dẻo có phân tử đại tử ở dạng sợi không kết nối mạng hóa học. Các đại phân tư này được giữ bằng chất lỏng hóa trị có thể bị ảnh hưởng bởi nhiệt. Vì vậy khi nung nóng, nhựa nhiệt dẻo có thể biến đổi từ ứng dụng sang trạng thái gần như hoàn thiện. Khi nung nóng hơn nhiệt độ phân hủy, những kết nối hóa học bị phá vỡ, chất dẻo tự động phân hủy.

Cùng Fine Mold phân loại về chất dẻo
Tính năng nhiệt độ

Đặc biệt, nhựa nhiệt dẻo có thể được gia công bằng nhiều phương pháp khác nhau. Chúng tôi có thể ứng dụng công nghệ tạo dạng nguyên mẫu phổ biến, thí nghiệm bằng cách đúc phun hoặc ép đùn, ứng dụng gia công biến dạng phổ biến và thường được ghép nối tốt bằng hàn. Ngoài ra, chúng có thể thành công nhiều lần. Vì thế chúng được sử dụng thường xuyên.

Nhựa nhiệt dẻo

Nhựa cứng hay còn gọi là nhựa nhiệt rắn (duromer từ tiếng Latin durus = cứng) là các loại phân tử dạng sợi sợi mắt lưới khít trong không gian ba chiều, tức là có rất nhiều liên kết hóa học gọi là lực hóa trị chính, chúng có tính năng nhiệt độ cho đến khi phân hủy nhiệt độ gần. Do đó nhựa nhiệt rắn giữ được hình dạng và độ bền như không thay đổi khi gia nhiệt.

Cùng Fine Mold phân loại về chất dẻo
Đặc tính của nhựa nhiệt rắn
Nhựa nhiệt dẻo chỉ biến đổi một lần, sau đó chỉ có thể gia công cắt gọt. Sau khi kết nối mạng, chúng cũng không thể biến đổi và không thể kết nối được nữa.
Đàn hồi phục hồi nhựa
Tương tự như trong các loại nhựa ko rắn, dạng sợi phân tử trong đàn hồi nhựa liên kết với nhau bằng năng lượng hóa trị chính, tuy nhiên ít hơn rõ ràng. Người ta gọi là mạng lưới thưa thớt. Nhựa đàn hồi đến hơn 100%. Khả năng này bị ảnh hưởng không đáng kể khi gia nhiệt. Chỉ khi làm nguội dưới nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh, chúng trở nên giòn.
Cùng Fine Mold phân loại về chất dẻo
Đặc tính của đàn hồi phục nhựa
Nhựa dần hồi chỉ cí thể gia công biến dạng một lần. Sau khi kết mạng, chúng không thể biến dạng và không thể hàn được nữa.

Cùng Fine Mold tìm hiểu về nguyên lý hóa học

Theo nghiên cứu Fine Mold khoa học hóa học nghiên cứu cấu tạo và tính chất của các chất và hợp chất. Quy trình hóa học là sự biến đổi của một chất để hình thành một chất mới, thí nghiệm chế tạo chất dẻo từ dầu hỏa.

1. Theo Fine Mold tìm hiểu cấu hình tạo nguyên tử

Từ Hy Lạp cổ, Democritus đã đưa ra khái niệm rằng tất cả các chất được tạo từ các hạt nhỏ nhất không thể phân tách được nữa, các nguyên tử (chữ Hy Lạp Atomos=không chia nhỏ được). Cấu hình được tạo từ một loại nguyên tử được gọi là nguyên tố hóa học. Ngày nay ta đã biết 92 nguyên tố tự nhiên và hàng loạt nguyên tố nhân tạo được tạo trong phòng thí nghiệm. Nguyên tử nhỏ: thí dụ nguyên tử thủy điện được xem là nhỏ nhất có đường kính10-10m (1 Angstrom). Các nguyên tử không thể nhìn thấy trực tiếp được, vì chúng được thực hiện qua các mô hình được chấp nhận là đúng khi có thể bị bỏ qua.

Cùng Fine Mold tìm hiểu về nguyên lý hóa học
So sánh kích thước

Một nguyên tử là đơn vị nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học và được tạo ra nên tất cả các đặc tính của chất được cấu hình đều thành công.

Cuối thế kỷ 19, người ta nhận ra rằng không thể biểu hiện diễn nguyên tử như nnuwngx hình cầu thu nhỏ mà phải qua các hạt nhỏ hơn nữa: electron (điện tử) mang điện âm, proton mang điện tích dương và neutron không mang điện.

Nguyên tử mô hình của Rutherford theo Fine Mold thu thập được?

Năm 1911, nhà vật lý Anh Ernest Rutherford, dựa trên “thí nghiệm phân tán” nổi tiếng của mình, đề xuất một mô hình nguyên tử riêng. Ông bắn các hạt @, hạt nhân nguyên tố heli mang điện dương, vào một lá vàng tinh và nhận thấy hầu hết các hạt @ này xuyên qua lá vàng, chỉ một số ít bị lệch hướng. Ông hình dung nguyên tử gồm một nhân rất nhỏ mang điện dương, đã làm trôi các hạt @, và nhiều electron nhỏ hơn xoay quanh nhân giống như mặt trăng quay quanh trái đất.

Cùng Fine Mold tìm hiểu về nguyên lý hóa học
Nguyên tử theo Rutherford

Nguyên tử mô hình của Bohr

Niels Bohr, nhà vật lý Đan Mạch, đã cải tiến ý tưởng của Rutherford. theo ông, electron không nằm trên các quỹ đạo tròn mà di chuyển xung quanh nhân trong các qũy đạo mặt cầu công, được gọi là các lớp vỏ electron. Electron cùng một lớp vỏ có năng lượng như nhau. Càng nhận xa, electron càng có năng lượng cao hơn. Electron có thể “nhảy” từ lớp vỏ này sang lớp vỏ khác . Khi chuyển vào lớp vỏ gần nhân, chúng phát ra năng lượng dư dư dưới dạng ánh sáng. Khi nhân năng lượng, electron chuyển ra lớp vỏ xa hơn và nguyên tử ở trang thái kích thích.

Cùng Fine Mold tìm hiểu về nguyên lý hóa học
Nguyên tử He theo Bohr

Các electron trong những lớp cỏ tạo thành vỏ bọc nguyên tử.

Mỗi lớp chứa số electron khác nhau, lớp trong cùng, vỏ K, chứa tối đa 2 eletron. Lớp kế tiếp L chưa đủ 8 electron, các lớp sau có khả năng tiếp nhận cao hơn. Mỗi nguyên tử có thể có nhiều nhất là 7 lớp vỏ electron với số ngày điện tử tăng dần từ trong ra ngoài. Tuy nhiên, lớp ngoài cùng chỉ có thể không có tối đa 8 electron. Các electron ở ngoài cùng được gọi là electron hóa trị.

Bao nhân nguyên tử bao gồm các hạt proton và neutron. Các neutron gắn kết nhân lại, vì nếu không thì các proton mang điện dương sẽ cung cấp cho nhau số neutron, ví dụ tritium là một dạng hydro có 1 proton và 2 neutron.

Nhờ điện tích trái dấu proton và electron mà vỏ và nhân nguyên được giữ chặt với nhau.Thành phần chuyển động của các eletron xung quanh hạt nhân tạo ra lực ly tâm cân bằng với sức hút của nhân.

Cùng Fine Mold tìm hiểu về nguyên lý hóa học
Các lớp vỏ electron

Mô hình quỹ đạo (Mô hình quỹ đạo)

Mô hình nguyên tử của Bohr vừa đủ để hiểu về nhiều phản ứng hóa học, cũng như cách sản xuất chất dẻo. Tuy nhiên, mô hình này đã được mô hình quỹ đạo vượt qua. Mô hình quỹ đạo từ bỏ giả thuyết cho rằng các electron chuyển động nhanh trên các vòng quanh hạt nhân và vị trí của nó luôn được biết rõ. Ngược lại, có các vùng hình cầu, hình kết quả hay thậm chí chí hình hoa hồng, trong đó có tối đa 2 electron với hiệu suất 90%.

Mô hình orbital nguyên tử
Mô hình orbital nguyên tử

Nguồn thu thập

Cùng Fine Mold tìm hiểu các khái niệm cơ bản về vật lý

Cùng Fine Mold tìm hiểu về khái niệm “vật liệu” bao gồm tất cả các nguyên liệu được công bố theo dạng hình nhất để thích hợp sử dụng trong kỹ thuật. Công nhân chuyên ngành kỹ thuật chất dẻo làm việc hàng ngày với nhiều loại chất dẻo cũng như các loại vật liệu kim loại, do đó cũng cần biết những tính chất quan trọng của những vật liệu này.

  1. Tìm hiểu cấu hình và tính chất của vật liệu cùng Fine Mold

Để có thể hiểu được những điều tốt hơn, trước hết chúng ta cần xem xét một vài kiến ​​thức cơ bản về vật lý và hóa học.

1.1 Cùng Fine Mold tìm hiểu về các khái niệm cơ bản về vật lý

Môn khao học tự nhiên vật lý có nguồn gốc từ tiếng HY LẠP “phys” -nghĩa là vật thể. Môn vật lý nghiên cứu những tính chất của vật thể vô tri và những tính chất làm thay đổi vị trí, trạng thái hay hình dạng của vật thể. Trong quá trình xử lý, chất liệu vẫn không thay đổi.

1.1.1 Cùng tìm hiểu về khái niệm cơ bản của vật lý

Để mô tả tính chất vật lý của vật thể, cần phải xác định các phương pháp đo lường nhất và đơn vị được xác định trước. Các chất có thể đo được này được gọi là vật chất, khối lượng thí nghiệm hoặc khối lượng riêng.

Đại lượng vật lý=Số x Đơn vị

Ví dụ: Khối lượng của một vật thể:

m= 3x1kg=3 kg

Thông tin về tính chất vật lý không có kèm theo đơn vị sẽ vô nghĩa. Các vị trí được định nghĩa trong hệ thống đơn vị quốc tế (Đơn vị SL) Các cơ sở đại lượng cùng với cơ sở đơn vị và biểu thức biểu tượng của chúng được biểu hiện trong bảng dưới đây:

Cùng Fine Mold tìm hiểu các khái niện cơ bản về vật lý
Bảng 1: Cơ sở đại lượng và cơ sở đơn vị

Tất cả các đại lượng và đơn vị khác đều có thể được suy giảm từ đó, thí dụ vận tốc hoặc khối lượng riêng.

Để làm rõ các thông tin về đại lượng cực lớn hay cực nhỏ, người ta sử dụng tiền tố bằng tiếng HY LẠP hoặc lũy thừa tương ứng của 10.

Bảng 2: Đặt ký hiệu trước các cơ sở đơn vị
Bảng 2: Đặt ký hiệu trước các cơ sở đơn vị

Ví dụ: 1 triệu mét=10-6m=1um

Trong các biểu hiện vật chất của một chất như nóng hay hơi hơi, chỉ có bên trong liên kết dạng hay lực được thay đổi. Ngay cả các phương pháp gia công như cưa, khoan như bên Fine Steel cũng đang làm thay đổi chất liệu. Chỉ có các hoạt động mới trong quá trình hóa học đến sự thay đổi chất liệu như chất cháy của gỗ hay thiết bị nhỏ gọn của sắt.

1.1.2 Cùng hiểu khối lượng và khối lượng tương tự cùng Fine Mold

Trong chế tạo sản phẩm đúc phun (ép phun), các chi tiết được tạo ra thường được cân bằng cân lắp trong hệ thống băng tải. Như thế có thể dễ dàng phân biệt giữa phần hữu dụng và phần phế thải. Bên cạnh đó, cân chính xác thường đươc sử dụng để tối ưu hóa quá trình đúc phun vì có thể cân các thành phẩm phức tạp mà không quá tốn kém. Khi cân, phải phân biệt rõ giữa khối lượng và trọng lượng. Trong ngôn ngữ hàng ngày, từ “cân nặng” thường dùng để chỉ cả khối lượng và trọng lượng. Vì thế trong kỹ thuật, tốt hơn là không nên dùng khái niệm này, bời vì trong mỗi khối lượng không phù thuộc vị trí thì trọng lượng lại khác nhau tại mỗi vị trí khác nhau. Cân đo trọng lượng tại điểm A sẽ che kết quả khác với nhau tại mỗi vị trí khác nhau. Cân đo trọng lượng tại điểm A sẽ cho kết quả khác với khi thực hiện tại địa điểm B. Cách phân biệt khối lượng và trọng lượng sẽ được giải thích trong phần tiếp cùng Fine Mold chờ đón nhé.

Cùng Fine Mold tìm hiểu các khái niện cơ bản về vật lý
Hình 1: Cân chính xác (Cân tiểu ly)
  • Khối lượng

Lượng chất của một vật thể được xem là khối lượng. Về nguyên tắc, nó được xác định bằng cách so sánh với đơn vị khối lượng. Để thực hiện điều đó, ta có thể dùng cân đĩa hoặc cân đòn. Cân đĩa cheo chính xác được sử dụng để đo những khối lượng rất nhỏ. Cân đòn thường được sử dụng để xác định khối lượng của những vận động viên thể thao nhằm đảm bảo sự sắp xếp hợp lý “hạng cân” tại mỗi vùng trên trái đất.

Đơn vị cơ bản của khối lượng là (m) laf kilogrma (kg).

Trong hệ mét, kilogram được định nghĩa là khối lượng của một decimet khối nước nguyên chất ở nhiệt độ mà nước có khối lượng riêng lớn nhất (4,0C). vì không thể giữ một lượng nước tinh khiết và ổn định như vậy, một khối trụ platin đã đươc chế tạo với khối lượng đúng theo lượng nước này, tương ứng với những điều kiện đã mô tả. Khối trụ platin này được thay bằng một khối trụ hợp kim đặc biệt Platin-Iridi vào những năm 1889. Nguyên mẫu cho kilogram do có khối lượng riêng rất lớn nên có kích thước rất nhỏ (chiều cao và đường kính là 39mm). Ngày nay, là tiêu chuẩn khối lượng và được dùng làm kilogram quốc tế. Kilogram-SL (SL: Standard International) được định nghĩa là khối lượng của mẫu quốc tế này.

Do được xác định bằng cách so sánh với đơ vị khối lượng nên khối lượng không phụ thuộc vị trí. Thí dụ khi cân một vật thể bằng cân đĩa, trọng lực (sức hút trái đất) tại vị trí đặt cân sẽ tác động đều vào cả hai phía của cân.

Khối lượng của một vật thể không phụ thuộc vị trí, địa điểm

Như thế vật thể sẽ có khối lượng bằng nhau trên trái đất cũng như trên mặt trăng. Tuy nhiên tronhj lượng trên mặt trăng của nó sẽ nhỏ hơn.

Cùng Fine Mold tìm hiểu các khái niện cơ bản về vật lý
Hình 2: Cân đĩa treo
  • Trọng lượng

Trọng lượng là số đo lực hút, thí dụ của trái đất, lên một khối lượng.

Thông thường nó đươc xác định bởi một lực kế. Khái niệm”cân lò xo” thường dùng thực ra không hoàn toàn đúng vì một lực kế vứi sự hỗ trợ của trở kháng lò xo chỉ có thể đo được lực, chứ không “cân” được. Ngược lại, người ta chỉ có thể cân được khối lượng.

Đơn vị cho trọng lượng là Newton ̣(N)

Lực hút trên một vật thể không giống nhau tại mọi nơi trên trái đất. Trái đắt dẹp ở hai cực và có đường kính lớn hơn tại vùng xích đạo.

Tại vị trí chuẩn Paris, hệ số gia tốc hay gia tốc trọng trường là g=9,81 m/s2 hay N/kg. Tại Bắc cực, lực hấp dẫn mạnh hơn bởi vì với cùng khối lượng, lhoangr cách đến tâm trái đất ngắn hơn, gia tốc rơi tại đây là 9,83 N/kg. Tại xích đạo, khoảng cách đến tâm trái đất lớn, sức hút yếu hơn nên gia tốc được gi nhân là 9,78N/kg.

Trên mặt trăng, trọng lực sẽ nhỏ hơn do khối lượng mặt trăng nhỏ hơn so với trái đất, gia tốc trọng trường tại đây chỉ còn là g=1,62N/kg

Trọng lượng phù thuộc vào vị trí đo

Công thức: Fg=mxg(N)

Trọng lượng=khối lượng xgia tốc trọng trường̣(newton)

Thí nghiệm tưởng tượng: giả sử cân một vặt thể có khối lượng 5kg trên mặt trăng và trên trái đắt (tại Paris, Pháp) bằng cân đòn, khối lượng của vật thể vẫn là 5kg. Tuy nhiên, khi xác định trọng lượng, lực kế trên trái đất sẽ chỉ Fg=5×9,81N/kg=49,05N. Trái lại, trên mặt trăng trị số sẽ là Fg=5kgx1,62N/kg=8,1N. Như thế trọng lượng trên mặt trăng nhỏ hơn khoảng sáu lần.

Trọng lượng phù thuộc vào địa điểm.

Cùng Fine Mold tìm hiểu các khái niện cơ bản về vật lý
Bảng 1: Gia tốc rơi

Nguồn: Sưu tầm

Lợi Ích Khi Trở Thành Khách Hàng Của Fine Mold

Công ty Cổ phần Fine Mold Viet Nam thành lập năm 2017, là một đơn vị chuyên nghiệp trong lĩnh vực khuôn mẫu. Fine Mold cung cấp 4 sản phẩm chủ lực: vỏ khuôn (mold base), gia công 3D lõi khuôn, gia công tấm kim loại cỡ lớn, trục và bạc dẫn hướng khuôn. Read more “Lợi Ích Khi Trở Thành Khách Hàng Của Fine Mold”

Công ty Cổ phần Fine Mold Việt Nam

Trụ sở chính: Đội 6 xã Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Địa chỉ nhà máy: La Thạch, Phương Đình, Đan Phượng, Hà Nội.

ĐKKD: 0107829696 ngày 12/1/2018

MST: 0107829696

Mr. Hùng 0965 412 966 (Zalo)
Mr. Tiến 0916 359 247 (Zalo)
Ms. Vân Anh 0397 913 238 (Zalo)

Chính sách bảo hành

Chính sách bảo mật thông tin khách hàng

Giá luôn luôn tốt Lỗi tỷ lệ <1% Chuẩn tiến độ   

0965412966