Cùng Fine Mold tìm hiểu về khái niệm “vật liệu” bao gồm tất cả các nguyên liệu được công bố theo dạng hình nhất để thích hợp sử dụng trong kỹ thuật. Công nhân chuyên ngành kỹ thuật chất dẻo làm việc hàng ngày với nhiều loại chất dẻo cũng như các loại vật liệu kim loại, do đó cũng cần biết những tính chất quan trọng của những vật liệu này.
-
Tìm hiểu cấu hình và tính chất của vật liệu cùng Fine Mold
Để có thể hiểu được những điều tốt hơn, trước hết chúng ta cần xem xét một vài kiến thức cơ bản về vật lý và hóa học.
1.1 Cùng Fine Mold tìm hiểu về các khái niệm cơ bản về vật lý
Môn khao học tự nhiên vật lý có nguồn gốc từ tiếng HY LẠP “phys” -nghĩa là vật thể. Môn vật lý nghiên cứu những tính chất của vật thể vô tri và những tính chất làm thay đổi vị trí, trạng thái hay hình dạng của vật thể. Trong quá trình xử lý, chất liệu vẫn không thay đổi.
1.1.1 Cùng tìm hiểu về khái niệm cơ bản của vật lý
Để mô tả tính chất vật lý của vật thể, cần phải xác định các phương pháp đo lường nhất và đơn vị được xác định trước. Các chất có thể đo được này được gọi là vật chất, khối lượng thí nghiệm hoặc khối lượng riêng.
Đại lượng vật lý=Số x Đơn vị
Ví dụ: Khối lượng của một vật thể:
m= 3x1kg=3 kg
Thông tin về tính chất vật lý không có kèm theo đơn vị sẽ vô nghĩa. Các vị trí được định nghĩa trong hệ thống đơn vị quốc tế (Đơn vị SL) Các cơ sở đại lượng cùng với cơ sở đơn vị và biểu thức biểu tượng của chúng được biểu hiện trong bảng dưới đây:
Tất cả các đại lượng và đơn vị khác đều có thể được suy giảm từ đó, thí dụ vận tốc hoặc khối lượng riêng.
Để làm rõ các thông tin về đại lượng cực lớn hay cực nhỏ, người ta sử dụng tiền tố bằng tiếng HY LẠP hoặc lũy thừa tương ứng của 10.
Ví dụ: 1 triệu mét=10-6m=1um
Trong các biểu hiện vật chất của một chất như nóng hay hơi hơi, chỉ có bên trong liên kết dạng hay lực được thay đổi. Ngay cả các phương pháp gia công như cưa, khoan như bên Fine Steel cũng đang làm thay đổi chất liệu. Chỉ có các hoạt động mới trong quá trình hóa học đến sự thay đổi chất liệu như chất cháy của gỗ hay thiết bị nhỏ gọn của sắt.
1.1.2 Cùng hiểu khối lượng và khối lượng tương tự cùng Fine Mold
Trong chế tạo sản phẩm đúc phun (ép phun), các chi tiết được tạo ra thường được cân bằng cân lắp trong hệ thống băng tải. Như thế có thể dễ dàng phân biệt giữa phần hữu dụng và phần phế thải. Bên cạnh đó, cân chính xác thường đươc sử dụng để tối ưu hóa quá trình đúc phun vì có thể cân các thành phẩm phức tạp mà không quá tốn kém. Khi cân, phải phân biệt rõ giữa khối lượng và trọng lượng. Trong ngôn ngữ hàng ngày, từ “cân nặng” thường dùng để chỉ cả khối lượng và trọng lượng. Vì thế trong kỹ thuật, tốt hơn là không nên dùng khái niệm này, bời vì trong mỗi khối lượng không phù thuộc vị trí thì trọng lượng lại khác nhau tại mỗi vị trí khác nhau. Cân đo trọng lượng tại điểm A sẽ che kết quả khác với nhau tại mỗi vị trí khác nhau. Cân đo trọng lượng tại điểm A sẽ cho kết quả khác với khi thực hiện tại địa điểm B. Cách phân biệt khối lượng và trọng lượng sẽ được giải thích trong phần tiếp cùng Fine Mold chờ đón nhé.
- Khối lượng
Lượng chất của một vật thể được xem là khối lượng. Về nguyên tắc, nó được xác định bằng cách so sánh với đơn vị khối lượng. Để thực hiện điều đó, ta có thể dùng cân đĩa hoặc cân đòn. Cân đĩa cheo chính xác được sử dụng để đo những khối lượng rất nhỏ. Cân đòn thường được sử dụng để xác định khối lượng của những vận động viên thể thao nhằm đảm bảo sự sắp xếp hợp lý “hạng cân” tại mỗi vùng trên trái đất.
Đơn vị cơ bản của khối lượng là (m) laf kilogrma (kg).
Trong hệ mét, kilogram được định nghĩa là khối lượng của một decimet khối nước nguyên chất ở nhiệt độ mà nước có khối lượng riêng lớn nhất (4,0C). vì không thể giữ một lượng nước tinh khiết và ổn định như vậy, một khối trụ platin đã đươc chế tạo với khối lượng đúng theo lượng nước này, tương ứng với những điều kiện đã mô tả. Khối trụ platin này được thay bằng một khối trụ hợp kim đặc biệt Platin-Iridi vào những năm 1889. Nguyên mẫu cho kilogram do có khối lượng riêng rất lớn nên có kích thước rất nhỏ (chiều cao và đường kính là 39mm). Ngày nay, là tiêu chuẩn khối lượng và được dùng làm kilogram quốc tế. Kilogram-SL (SL: Standard International) được định nghĩa là khối lượng của mẫu quốc tế này.
Do được xác định bằng cách so sánh với đơ vị khối lượng nên khối lượng không phụ thuộc vị trí. Thí dụ khi cân một vật thể bằng cân đĩa, trọng lực (sức hút trái đất) tại vị trí đặt cân sẽ tác động đều vào cả hai phía của cân.
Khối lượng của một vật thể không phụ thuộc vị trí, địa điểm
Như thế vật thể sẽ có khối lượng bằng nhau trên trái đất cũng như trên mặt trăng. Tuy nhiên tronhj lượng trên mặt trăng của nó sẽ nhỏ hơn.
- Trọng lượng
Trọng lượng là số đo lực hút, thí dụ của trái đất, lên một khối lượng.
Thông thường nó đươc xác định bởi một lực kế. Khái niệm”cân lò xo” thường dùng thực ra không hoàn toàn đúng vì một lực kế vứi sự hỗ trợ của trở kháng lò xo chỉ có thể đo được lực, chứ không “cân” được. Ngược lại, người ta chỉ có thể cân được khối lượng.
Đơn vị cho trọng lượng là Newton ̣(N)
Lực hút trên một vật thể không giống nhau tại mọi nơi trên trái đất. Trái đắt dẹp ở hai cực và có đường kính lớn hơn tại vùng xích đạo.
Tại vị trí chuẩn Paris, hệ số gia tốc hay gia tốc trọng trường là g=9,81 m/s2 hay N/kg. Tại Bắc cực, lực hấp dẫn mạnh hơn bởi vì với cùng khối lượng, lhoangr cách đến tâm trái đất ngắn hơn, gia tốc rơi tại đây là 9,83 N/kg. Tại xích đạo, khoảng cách đến tâm trái đất lớn, sức hút yếu hơn nên gia tốc được gi nhân là 9,78N/kg.
Trên mặt trăng, trọng lực sẽ nhỏ hơn do khối lượng mặt trăng nhỏ hơn so với trái đất, gia tốc trọng trường tại đây chỉ còn là g=1,62N/kg
Trọng lượng phù thuộc vào vị trí đo
Công thức: Fg=mxg(N)
Trọng lượng=khối lượng xgia tốc trọng trường̣(newton)
Thí nghiệm tưởng tượng: giả sử cân một vặt thể có khối lượng 5kg trên mặt trăng và trên trái đắt (tại Paris, Pháp) bằng cân đòn, khối lượng của vật thể vẫn là 5kg. Tuy nhiên, khi xác định trọng lượng, lực kế trên trái đất sẽ chỉ Fg=5×9,81N/kg=49,05N. Trái lại, trên mặt trăng trị số sẽ là Fg=5kgx1,62N/kg=8,1N. Như thế trọng lượng trên mặt trăng nhỏ hơn khoảng sáu lần.
Trọng lượng phù thuộc vào địa điểm.
Nguồn: Sưu tầm